Category Archives: HỢP TÁC – NGHIÊN CỨU

Dải Ngân hà ‘ăn thịt’ hàng xóm cách đây 10 tỷ năm

Những thiên hà nhỏ hơn đang bị dải Ngân hà hấp thụ rồi dùng lượng vật chất này để tạo ra những ngôi sao và hành tinh mới. Dải Ngân hà, thiên hà chứa hệ Mặt Trời, từng hấp thụ một số thiên hà nhỏ hơn. Ảnh: NASA. Các nhà nghiên cứu phát hiện dải […]

Thư mời tham dự Hội nghị Khoa học Trường ĐH Khoa học Tự nhiên lần thứ XI – năm 2018

Bộ môn Hải Dương, Khí Tượng và Thủy Văn trân trọng kính mời Quý Thầy/Cô, Học viên Cao học và các bạn Sinh viên đến tham dự Hội nghị Khoa học Trường ĐH Khoa học Tự nhiên lần thứ XI – năm 2018, Phân ban Vật lý Địa cầu – Hải dương học: – Địa điểm: phòng I44 – Thời […]

Chương trình Hội nghị khoa học lần 9

Tiểu ban: HẢI DƯƠNG HỌC – VẬT LÝ ĐỊA CẦU Phân ban 2: HẢI DƯƠNG HỌC – VẬT LÝ ĐỊA CẦU                      OCEANOLOGY – GEOPHYSICS Phiên 1: Hải Dương, Khí Tượng và Thủy Văn – Oceanology, Meteorology and Hydrology Địa điểm: I 34 Chủ trì: PGS.TSKH. Nguyễn Tác An                TS. Đặng Trường An Số […]

Các “vụ nổ ngàn sao” thường xuyên bắn kim loại quý khắp vũ trụ

Những vụ nổ cực lớn giữa hai sao neutron bắn ra vàng, bạc, bạch kim, uranium và nhiều nguyên tố quý hiếm khác có thể xảy ra thường xuyên trong vũ trụ, nghiên cứu mới của NASA tiết lộ. “Nổ ngàn sao” (kilonova: tạm dịch) được biết đến là những vụ nổ xảy ra khi […]

Băng ở Nam Cực đang tan nhanh hơn so với dự báo khoa học

Một diện tích băng lớn, khoảng 300km2 đang bị nứt và có nguy cơ tách rời khỏi lớp nền của băng đảo Pine tại Nam Cực. Theo các hình ảnh vệ tinh thu được, vết nứt tại khu vực này đã phát triển dài tới 30km. Sông băng Collins, Nam Cực. (Ảnh: AFP/TTXVN). Các nghiên cứu của […]

Tìm thấy thế giới bị mất tích dưới đáy Thái Bình Dương

Các nhà nghiên cứu thuộc Hiệp hội nghiên cứu khoa học và ứng dụng quốc gia (CSIRO) và Đại học Quốc gia Úc trong một cuộc khảo sát Biển Tasman đã khám phá ra một dãy núi mà con người chưa bao giờ nhìn thấy. Dãy núi trước đó chưa ai biết đến nằm dưới đáy Biển […]

Các nhà khoa học mới tìm ra một rạn san hô khổng lồ lẩn khuất dưới đáy đại dương

Sinh sống trong điều kiện nhiệt độ khoảng 8 độ C – khá lạnh so với môi trường sống vốn có, nhưng những rạn san hô này lại phát triển vô cùng mạnh mẽ. Hồi cuối tháng 9, các nhà khoa học thuộc NOAA (Cục quản lý đại dương và khí quyển Quốc gia Mỹ) […]

Những công cụ dùng để đo sức mạnh bão nhiệt đới

Để đo cường độ bão, các cơ quan khí tượng cần nhiều công cụ chuyên dụng như vệ tinh, radar, phao hay máy bay trinh sát.    Khoảng thời gian từ tháng 8 tới tháng 9 hàng năm là đỉnh điểm xuất hiện các cơn bão nhiệt đới ở Bắc Đại Tây Dương và Bắc […]

Phương pháp mới biến đổi ánh nắng mặt trời thành nhiên liệu

Các nhà khoa học đã phát minh ra một phương pháp mới chuyển đổi ánh nắng mặt trời thành nhiên liệu nhờ biến đổi quá trình quang hợp ở thực vật. Các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Cambridge đã phát minh ra kĩ thuật liên quan đến tách nước thành khí oxy và […]

Thêm một mặt trăng sao Thổ sở hữu đại dương và cả… oxy

(NLĐO)- Mặt trăng Dione của Sao Thổ là một trong những mục tiêu được tàu thăm dò Cassini của NASA “chăm sóc đặc biệt” vì sở hữu những yếu tố thiết yếu cho sự sống.    Những hình ảnh cuối cùng được gửi về trái đất bởi tàu vũ trụ Cassini và được NASA lần […]