Đề tài khoa học các cấp

Danh sách Đề tài cấp Trường

Đang thực hiện
  1. Võ Lương Hồng Phước (2023), Thiết lập hệ thống quan trắc chất lượng nước thông minh.
  2. Nguyễn Công Thành (2023). Phân bố kích thước trầm tích bề mặt đáy biển dọc vùng ven bờ đồng bằng sông Cửu Long dưới tác động của các yếu tố mùa
  3. Nguyễn Hoàng Phong (2023). Tính toán xâm nhập mặn tại một số cửa sông ở Đồng Bằng Sông Cửu Long bằng mô hình tính
  4. Trần Xuân Dũng (2022), Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS xây dựng bản đồ hạn nông nghiệp.
  5. Bùi Thị Ngọc Oanh (2022), Ảnh hưởng của mực nước và nhiệt độ đến phát thải khí mêtan.
  6. Lê Nguyễn Hoa Tiên (2022), Phân bố thẳng đứng của trầm tích lơ lửng trong vùng rừng ngập mặn.
  7. Nguyễn Tiến Thành (2022), Đánh giá xu thế xói-bồi đường bờ biển khu vực tỉnh Quảng Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
  8. Nguyễn Công Thành (2023), Phân bố kích thước trầm tích bề mặt đáy biển dọc vùng ven bờ đồng bằng sông Cửu Long dưới tác động của các yếu tố mùa.
  9. Võ Lương Hồng Phước (2023), Thiết lập hệ thống quan trắc chất lượng nước thông minh.
  10. Lâm Văn Hạo (2021), Khả năng áp dụng ảnh vệ tinh giám sát xâm nhập mặn khu vực ven biển hỗ trợ sản xuất nông nghiệp.
  11.  
Đã nghiệm thu
  1. Nguyễn Công Thành (2022), Sự biến động mực nước khu vực đồng bằng sông Cửu Long dưới tác động của các yếu tố nhân sinh và khí hậu.
  2. Đặng Trường An (2022), Đánh giá xu thế các đặc trưng giáng thủy khu vực Đồng Tháp Mười trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
  3. Bùi Thị Ngọc Oanh (2021). Phân tích trao đổi CO2 ở Biển Đông và các yếu tố tác động đến sự phân bố CO2 trong nước
  4. Lâm Văn Hạo (2021). Khả năng áp dụng ảnh vệ tinh giám sát xâm nhập mặn khu vực ven biển hỗ trợ sản xuất nông nghiệp.
  5. Nguyễn Tiến Thành (2021). Phân tích và đánh giá quá trình xói lở và bồi tụ ở khu vực tỉnh Quảng Nam bằng ảnh viễn thám và GIS
  6. Nguyễn Hoàng Phong (2021), Tính toán suy giảm sóng trong rừng ngập mặn bằng mô hình DELFT-3D.
  7. Trần Xuân Dũng (2020). Ước tính lượng phát thải khí ô nhiễm do đốt rơm rạ trên đồng ruộng ở một số tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
  8. Bùi Thị Ngọc Oanh (2021). Phân tích trao đổi CO2 ở Biển Đông và các yếu tố tác động đến sự phân bố CO2 trong nước.
  9. Trần Xuân Dũng (2019). Mô hình một chiều tính toán nồng độ trầm tích lơ lửng.
  10. Lâm Văn Hạo (2019). Ứng dụng viễn thám và GIS theo dõi quá trình đô thị hóa tại thành phố Hồ Chí Minh.
  11. Nguyễn Tiến Thành (2018) “Phân tích và đánh giá quá trình xói lở và bồi tụ ở khu vực cửa sông Đồng Tranh – Cần Giờ (Tp.HCM)”.
  12. Nguyễn Tiến Thành (2018). Phân tích và đánh giá quá trình xói lở và bồi tụ ở khu vực Cà Mau bằng ảnh viễn thám và GIS.
  13. Trần Xuân Dũng (2017). “Mô hình thủy động lực học trong vùng rừng ngập mặn”. 
  14. Lê Nguyễn Hoa Tiên (2017). “Nghiên cứu biến đổi nồng độ trầm tích lơ lửng dưới tác động của các yếu tố động lực trong vùng rừng ngập mặn”. 
  15. Lâm Văn Hạo (2017), “Đánh giá hiện tượng đảo nhiệt khu vực Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng viễn thám và GIS”.
  16. Nguyễn Hoàng Phong“Sử dụng ảnh viễn thám phân tích biến động sử dụng đất tại TP.HCM”. (2016).
  17. Lâm Văn Hạo “Nghiên cứu biến động đường bờ tỉnh Kiên Giang sử dụng viễn thám và GIS”. (2015).
  18. Trần Xuân Dũng, Ngô Thị Mai Hân”Khảo sát và tính toán sự lan truyền triều trong kênh tại vùng rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh”. (2013).
  19. Bùi Thị Ngọc Oanh. ”Chu trình cacbon trong trong đại dương và tác động của nó đến biến đổi khí hậu”. (2012).
  20. Nguyễn Thị Thu Hà.“Các phương pháp số toán trong động lực học hải dương”. (2011). 
  21. Nguyễn Hoàng Phong.“Mô phỏng trường sóng và dòng ở cửa sông Đồng Tranh, thành phố Hồ Chí Minh”. (2011). 
  22. Bùi Thị Ngọc Oanh.“Phân tích và đánh giá ảnh hưởng hàm lượng nitơ trong đất ngập nước bằng mô hình động lực hệ thống môi trường STELLA”.(2011). Chủ nhiệm đề tài:
  23. Đặng Trường An. “Nghiên cứu diễn biến hạn kiệt khu vực tứ giác Long Xuyên” (2009). Chủ nhiệm đề tài:
  24. Huỳnh Thị Hồng Ngự.“Xây dựng các bài thực tập chuyên đề về khí tượng phục vụ giảng dạy sinh viên” (2009). 
  25. Nguyễn Vĩnh Xuân Tiên. “Nghiên cứu lý thuyết xây dựng bài thực nghiệm về ảnh hưởng của địa hình đến sự ổn định của front” (2009).
  26. Bùi Ngọc Chung.“Ước lượng vận tốc thẳng đứng từ trường gió” (2009).
  27. Đặng Văn Tỏ. “Phục hồi dữ liệu thất thoát bằng phương pháp mạng neural network”. (2008)
  28. Huỳnh Thị Hồng Ngự. “Tìm hiểu và đánh giá khả năng áp dụng mô hình ALADIN để dự báo thời tiết cho vùng nhiệt đới”. (2008).
  29. Đặng Trường An. Ứng dụng mô hình số trị Mike 21C tính toán chế độ dòng chảy sông Hậu đoạn chảy qua thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang”(2008).
  30. Nguyễn Vĩnh Xuân Tiên.“Nghiên cứu tương tác giữa sự gia tăng nồng độ CO2 và CH4 trong khí quyển và sự thay đổi khí hậu” (2008).  

Danh sách Đề tài cấp ĐHQG, cấp Bộ

Danh sách đề tài cấp ĐHQG
  1. Đặng Trường An (2023), Sự dịch chuyển các đặc trưng mưa mùa mưa trong bối cảnh biến đổi khí hậu đối với các vùng chuyên canh lúa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Đề tài ĐHQG loại C.
  2. Trần Xuân Dũng (2023), Xây dựng mô hình thủy động lực vùng ven bờ sử dụng phương pháp thể tích hữu hạn, Đề tài ĐHQG loại C.
  3. Bùi Thị Ngọc Oanh (2022), Ước tính phát thải khí mêtan từ hệ sinh thái ruộng lúa dựa trên trạm quan trắc bằng kỹ thuật Eddy Covariance, Đề tài ĐHQG loại C.
  4. Đặng Trường An (2021), Xây dựng đường cong IDF mưa hỗ trợ cảnh báo ngập lụt đô thị khu vực thành phố Cà Mau trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Đề tài ĐHQG loại C.
  5. Lê Nguyễn Hoa Tiên (2020), Tính toán vận tốc lắng đọng và phân bố nồng độ trầm tích lơ lửng tại vùng rừng ngập mặn, Đề tài ĐHQG loại C.
  6. Nguyễn Công Thành (2020), Tác động của các yếu tố thủy-động lực đến quá trình vận chuyển trầm tích vùng ven bờ Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đề tài ĐHQG loại C.
  7. Võ Lương Hồng Phước (2019), Nghiên cứu sự suy giảm năng lượng sóng trong vùng rừng ngập mặn miền Nam Việt Nam, Đề tài ĐHQG loại B.
  8. Đặng Trường An. “Tính toán nhu cầu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp khu vực đồng bằng sông Cửu Long  dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu” (2017).

  9. Võ Lương Hồng Phước . “Nghiên cứu tác động của các yếu tố thủy thạch động lực học trong bồi xói vùng rừng ngập mặn Việt Nam”. (2012 – 2015). 

  10. Võ Lương Hồng Phước .“Vai trò của thủy động lực học trong quá trình phát triển rừng cây ngập mặn tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, tp. HCM”. (2011 – 2012). Chủ nhiệm đề tài: 

  11. Võ Lương Hồng Phước .“Nghiên cứu chế độ động lực trầm tích trong rừng ngập mặn Cần Giờ (khu vực Nàng Hai, Tp. Hồ Chí Minh)”. (2009 – 2010). 

  12. La Thị Cang. “Diễn biến xói lở và bồi tụ trong rừng ngập mặn Cần Giờ dưới ảnh hưởng của dòng triều và mưa”. (2009). Chủ nhiệm đề tài:

  13. “Nghiên cứu quá trình tương tác biển – lục địa và ảnh hưởng của chúng đến các hệ sinh thái ven bờ đông và bờ tây Nam Bộ”. (2007- 2009). Bộ môn tham gia.

  14.  Võ Lương Hồng Phước. “Ảnh hưởng và tác động của chuyển động sóng lên vùng rừng ngập mặn ven bờ trên sông Đồng Tranh thuộc khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ Tp. HCM”. (2008 – 2009).

  15. Đặng Văn Tỏ.”Giải pháp sơ bộ kiểm soát xói lở bờ biển ở Phú Hải Resort ( Phan Thiết)”. (2008). 

  16. Đặng Văn Tỏ. “Phát triển phần mềm và chương trình tính toán, dữ báo diễn biến bờ biển”. (2007). Chủ nhiệm đề tài: 

  17.  La Thị Cang. “Vai trò của dòng chảy và tác động sóng trong chuyển tải trầm tích vào, ra rừng ngập mặn bên trong đường phân thủy của một lát cắt (phần I)” (2005). 
Danh sách đề tài cấp Bộ
  1. Nguyễn Công Thành – Thành viên chính (2019), Nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ chống xói lở, bảo vệ bờ biển hợp lý cho vùng đồng bằng sông Cửu Long dựa trên mô hình vật lý” Thuộc dự án: Các giải pháp tích hợp cho sự phát triển bền vững khu vực đồng bằng sông Cửu Long – Đất, Nước, Năng lượng và Khí hậu (Dự án Viwat). Dự án hợp tác nghiên cứu giữa Việt Nam và CHLBD do Viện Khoa Học Thủy Lợi chủ trì.

Đề tài hơp tác quốc tế

(click)

1. Research on methane exchange in Ganh Rai Bay, Can Gio, HCMC (2023-2024). Bùi Thị Ngọc Oanh

2. DFAT Vietnam Exchange Algal Bloom (2018). Lê Trần Duy Phúc

3. Study on the erosion/accretion process in the LMDCZ and on the measures to sustainably protect the coastal zones of Go-Cong and U-Minh from coastal erosion (2016). Nguyễn Công Thành

4. Hydrodynamics and sediments flux through the Cu Lao Dung mangrove forest (2014). Võ Lương Hồng Phước. Đề tài hợp tác Việt Mỹ.

5. “Động lực học trầm tích trong vùng ngập mặn  II: Tính biến đổi của xói mòn  vùng ven bờ theo sự tích tụ về phía biển (Sediment dynamics in mangrove areas II (SEDYMAN II) Alteration of coastal erosion versus mangrove progradation)”. (2006-2010). Hợp tác vớiTrường Đại học Kiel, Đức