Category Archives: BẢN TIN KHOA HỌC

Hiện tượng đại dương ấm lên có thể làm tăng nồng độ thủy ngân trong cá

Trong một nghiên cứu đăng trên tạp chí PLOS ONE, Dartmouth và các đồng nghiệp cho biết: “Biến đổi khí hậu là nguyên nhân gây ra việc tăng nhiệt độ bề mặt đại dương, điều này có thể làm cho các loài cá tích lũy nhiều thủy ngân hơn, làm tăng nguy cơ ảnh hưởng […]

Hải lưu đóng vai trò quan trọng đối với biến đổi khí hậu

Hầu hết các mối quan tâm về biến đổi khí hậu đều tập trung lên tổng lượng các khí nhà kính đã bị phát thải vào khí quyển. Nhưng trong một nghiên cứu mới đã được trình bày trên tạp chí Science, một nhóm các nhà nghiên cứu của Trường Đại học Rutgers đã phát hiện […]

1,5 triệu động vật trên đại dương chết vì rác nhựa mỗi năm

Nghiên cứu vừa công bố của Viện nghiên cứu phát triển Pháp (IRD) cho thấy mỗi năm có khoảng 1,5 triệu động vật trên biển chết vì ngộ độc do ăn phải rác nhựa, đồng thời cảnh báo mối nguy hại từ các “đảo rác” hình thành ở các đại dương hay còn được biết […]

Thư mời tham dự hội thảo học thuật của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM trân trọng kính mời: Học viên cao học của Bộ môn Hải dương, Khí tượng và Thủy văn, Khoa Vật lý – Vật lý Kỹ thuật, Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM Tới dự: Hội thảo học thuật giữa trường Đại học Nihon – Nhật bản […]

Ô nhiễm không khí làm tăng lưu lượng nước sông

(khoahoc.tv) – Một nghiên cứu mới đây được đăng trên tạp chí Nature Geoscience cho thấy, không khí ô nhiễm có một tác động đáng kể tới tổng lượng dòng chảy của nhiều sông suối tại bán cầu Bắc. Bài báo chứng minh loại ô nhiễm, được biết đến là các sol khí (aerosol) có thể tác […]

Biển Aral đang dần biến mất

Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), “lần đầu tiên trong lịch sử hiện đại, lưu vực phía đông của biển Aral hoàn toàn bốc hơi”. Ảnh chụp từ vệ tinh của biển Aral được đăng trên trang Twitter của NASA vào ngày 26/9 – (Ảnh: NASA Earth) Con người đã sử dụng nước […]

Tàu thăm dò sao Hỏa của Ấn Độ gây kinh ngạc cho thế giới

Chương trình không gian của Ấn Độ được đánh giá là một thành tựu lớn khi đã thành công ngay trong lần đầu thử nghiệm, và còn được chú ý hơn khi chi phí đầu tư chỉ bằng một phần 10 so với chương trình tương tự của Mỹ. Tàu thăm dò Mangalyaan hôm qua […]

Tầng ozone có dấu hiệu phục hồi

Các nhà khoa học mới đây cho biết lớp ozone, nằm ở tầng bình lưu bảo vệ Trái Đất trước tác động của tia cực tím gây ung thư, đang có dấu hiệu phục hồi đầu tiên sau nhiều năm suy giảm. Báo cáo của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Chương trình Môi trường […]

Việt Nam sẽ tự sản xuất được vệ tinh vào năm 2020

Trung tâm vệ tinh quốc gia cho biết, đến năm 2020 vệ tinh cảm biến radar LOTUSat-2 sẽ do Việt Nam lắp ráp và sử dụng ở quy mô thương mại. Theo lộ trình phát triển vệ tinh “made in Việt Nam”, sau khi phóng thành công vệ tinh siêu nhỏ PicoDragon (1 kg), Việt Nam sẽ tiếp tục […]