GPM sẽ sử dụng phương pháp thăm dò tương tự người tiền nhiệm, được xây dựng dựa trên công nghệ trước. Vệ tinh được trang bị một máy đo bức xạ sóng cực ngắn để đo lượng và cường độ của mưa và tuyết. Thêm vào đó, GPM cũng mang theo một radar băng tần kép […]
Category Archives: HỢP TÁC – NGHIÊN CỨU
Ngày 9/1, các nhà khoa học tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên thành phố New York, Mỹ (AMNH) công bố phát hiện hơn 180 loài cá “huỳnh quang sinh học”, thường ẩn náu tại các rạn san hô nhiệt đới. Hiện tượng huỳnh quang sinh học khác hoàn toàn hiện tượng phát quang sinh học thường thấy […]
Đảo mới vừa hình thành tại Nhật Bản do hoạt động địa chất núi lửa phun trào ở Thái Bình Dương đã nhân rộng gấp 8 lần so với kích thước ban đầu. Vào ngày 20/11/2013, Hải quân Nhật đã phát hiện hòn đảo mới cùng cột khói, hơi nước mù mịt xen lẫn tro […]
Nhiệt độ trung bình trên toàn cầu sẽ tăng ít nhất 4°C vào năm 2100 và có thể hơn 8°C đến năm 2200 nếu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính không được giảm bớt. Trái đất đối mặt với nguy cơ tăng nhiệt mạnh – (Ảnh: TG Daily) Các nhà khoa học thuộc […]
Ngày 14/02/2014, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia TP. HCM tổ chức hội thảo hợp tác quốc tế về nghiên cứu rừng ngập mặn (The cooperative workshop in mangrove forests). Hội thảo nhằm trao đổi ý kiến, hoàn chỉnh và khởi động chương trình nghiên cứu về rừng ngập […]
Vừa qua (22/10), trường ĐH Khoa học Tự nhiên đã tổ chức hội thảo “Rối trong đại dương và các ứng dụng – Ocean Turbulence and its Applications (OTA) 2013” Tham dự hội thảo có các nhà nghiên cứu, khoa học từ các trường Đại học và các viện nghiên cứu về biển trong nước và quốc tế. […]