Chương trình không gian của Ấn Độ được đánh giá là một thành tựu lớn khi đã thành công ngay trong lần đầu thử nghiệm, và còn được chú ý hơn khi chi phí đầu tư chỉ bằng một phần 10 so với chương trình tương tự của Mỹ. Tàu thăm dò Mangalyaan hôm qua […]
Category Archives: BẢN TIN KHOA HỌC
Các nhà khoa học mới đây cho biết lớp ozone, nằm ở tầng bình lưu bảo vệ Trái Đất trước tác động của tia cực tím gây ung thư, đang có dấu hiệu phục hồi đầu tiên sau nhiều năm suy giảm. Báo cáo của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Chương trình Môi trường […]
Trung tâm vệ tinh quốc gia cho biết, đến năm 2020 vệ tinh cảm biến radar LOTUSat-2 sẽ do Việt Nam lắp ráp và sử dụng ở quy mô thương mại. Theo lộ trình phát triển vệ tinh “made in Việt Nam”, sau khi phóng thành công vệ tinh siêu nhỏ PicoDragon (1 kg), Việt Nam sẽ tiếp tục […]
Một miệng núi lửa cổ đại khổng lồ đã được phát hiện đang ẩn núp dưới độ sâu 4.000m tại một trong những khu vực ít được thám hiểm nhất của Thái Bình Dương. Hình ảnh chi tiết về núi lửa chưa có tên – (Ảnh: UNH-NOAA) Trong lúc vẽ bản đồ thềm biển, các […]
Dựa trên mô hình của siêu máy tính, các nhà khoa học tại Trung tâm quốc gia Ấn Độ về dịch vụ thông tin đại dương (INCOIS) đã phát minh thiết bị dự báo tình trạng biển trong 48 giờ và đưa vào sử dụng rộng rãi, giúp thủy thủ bảo đảm hoạt động an […]
Dưới một bầu trời đêm quang đãng, không trăng và vắng ánh đèn thành phố, bạn sẽ thấy vẻ đẹp lộng lẫy của thiên hà. Cuối hạ là một trong những thời điểm thuận lợi nhất trong năm để chiêm ngưỡng vẻ lộng lẫy của dải ngân hà. “Dòng sông bạc” ấy trước đây có thể […]
Theo báo cáo mới đây, Cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) đang chuẩn bị phóng vệ tinh Soil Moisture Active Passive (SMAP) lên quỹ đạo với nhằm đo lường độ ẩm của đất trên phạm vi toàn cầu. Khi chính thức đi vào hoạt động, dữ liệu độ ẩm của đất từ SMAP […]
Tầng ozone của Trái Đất không được bảo vệ an toàn như chúng ta nghĩ. Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) phát hiện hóa chất carbon tetrachloride (CCl4) – một môi chất làm hại tầng ozone – vẫn đang được thải ra bầu khí quyển từ một nguồn gốc chưa được làm rõ. Theo tuyên […]
Sét không chỉ xuất hiện trong các cơn giông mà còn được quan sát khi núi lửa phun trào hoặc lốc xoáy, bão bụi. Tia sét có thể làm nóng không khí xung quanh lên khoảng 27.760 độ C, nóng hơn gấp 5 lần so với nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời. Sét không chỉ […]
Các nhà nghiên cứu của Đại học Haverford (Mỹ) đã tìm được những ngôi sao xa xôi nhất trong Dải Ngân hà, một phát hiện có thể giúp xác định sự hình thành của thiên hà chúng ta. John Bochanski, trưởng nhóm nghiên cứu và là trợ lý giáo sư của Đại học Haverford, đã […]