NGÀY BẮT ĐẦU: 08/09/2014 Lịch học trên áp dụng tạm thời, nếu có thay đổi về lịch học sẽ thông báo sau cho các bạn sinh viên. Sinh viên xem file đính kèm. Khóa 2011-Hải dương. xem Khóa 2011-Khí tượng xem Khóa 2012 xem 1. Phòng học Phương pháp tính: F205A 2. Phòng học môn Phương pháp toán […]
Author Archives: admin
Các bạn sinh viên nào đủ điều kiện thực hiện seminar tốt nghiệp: số tín chỉ nơ dưới 10 TC. Liên hệ Giáo vụ bộ môn để đăng ký qua mạng và nộp kèm bảng điểm. Gặp chị Kiều. Thời hạn đăng ký: trước 11/09/2014 […]
Sinh viên các khóa từ 2012 trở về trước cần lưu ý thời gian hiệu chỉnh (đăng ký bổ sung hoặc hủy) học phần đã đăng ký qua mạng: Thời gian: 08/09/2014 đến 12/09/2014 Liên hệ: giáo vụ bộ môn Yêu cầu: – bảo đảm sỉ số lớp tối thiểu theo quy định của Trường (trên […]
Sinh viên xem file đính kèm Download
Dựa trên mô hình của siêu máy tính, các nhà khoa học tại Trung tâm quốc gia Ấn Độ về dịch vụ thông tin đại dương (INCOIS) đã phát minh thiết bị dự báo tình trạng biển trong 48 giờ và đưa vào sử dụng rộng rãi, giúp thủy thủ bảo đảm hoạt động an […]
Dưới một bầu trời đêm quang đãng, không trăng và vắng ánh đèn thành phố, bạn sẽ thấy vẻ đẹp lộng lẫy của thiên hà. Cuối hạ là một trong những thời điểm thuận lợi nhất trong năm để chiêm ngưỡng vẻ lộng lẫy của dải ngân hà. “Dòng sông bạc” ấy trước đây có thể […]
Theo báo cáo mới đây, Cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) đang chuẩn bị phóng vệ tinh Soil Moisture Active Passive (SMAP) lên quỹ đạo với nhằm đo lường độ ẩm của đất trên phạm vi toàn cầu. Khi chính thức đi vào hoạt động, dữ liệu độ ẩm của đất từ SMAP […]
Chi tiết các môn học trong học kì I năm học 2014 – 2015 được đính kèm trong file bên dưới Chương trình học kì I năm học 2014 – 2015
Tầng ozone của Trái Đất không được bảo vệ an toàn như chúng ta nghĩ. Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) phát hiện hóa chất carbon tetrachloride (CCl4) – một môi chất làm hại tầng ozone – vẫn đang được thải ra bầu khí quyển từ một nguồn gốc chưa được làm rõ. Theo tuyên […]
Sét không chỉ xuất hiện trong các cơn giông mà còn được quan sát khi núi lửa phun trào hoặc lốc xoáy, bão bụi. Tia sét có thể làm nóng không khí xung quanh lên khoảng 27.760 độ C, nóng hơn gấp 5 lần so với nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời. Sét không chỉ […]