Sinh vật kỳ lạ này có tên là Larvaceans sống cách mặt nước khoảng vài trăm mét. Bằng cách hấp thụ, xử lí tất cả các chất dinh dưỡng trôi nổi trên bề mặt đại dương, Larvaceans đã giúp duy trì cuộc sống của các sinh vật ở tầng đáy. Sâu bên dưới đại dương […]
Author Archives: admin
Bộ môn Hải Dương, Khí Tượng và Thủy Văn trân trọng kính mời: Quý Thầy Cô và các bạn sinh viên Bộ môn Hải Dương, Khí Tượng và Thủy Văn đến tham dự buổi seminar khoa học: Chủ đề: “The development and spread of harmful algal blooms” Người báo cáo: Tiến sĩ Andrew Fischer […]
Sắp đến thời gian nộp đề tài, sinh viên cần lưu ý: – Trình bày bài word theo mẫu (mục biểu mẫu) – Thời gian nộp bản in: 06/07/2017 – Số lượng: 02 cuốn – Thời gian báo cáo: 12 và 13/07/2017 Bộ môn sẽ thông báo sớm trong thông báo tiếp theo
Sao Bắc Cực (SBC) không phải là ngôi sao sáng nhất mà chỉ độ sáng của nó chỉ ở mức trung bình. Trong bảng xếp hạng các sao sáng nhất, SBC thậm chí không lọt được vào top 40 mà chỉ đứng thứ 48. Sao Bắc Cực là sao gì? SBC là ngôi sao quan […]
Khoa Thủy văn – Học viện Công nghệ Roorkee, Ấn Độ (bang Uttarakhand) và Nhóm các Viện Quest (thuộc Tập đoàn Infosys Quest – bang Punjab) mời đăng ký các suất học bổng cao học quốc tế ngành Thủy văn và dành 10 suất học bổng (từ đại học đến cao học […]
Bầu trời đen thẫm của vùng cực trong mùa đông không chỉ là phông nền cho những dải sáng bắc cực quang mà còn là nơi hiện diện của một hiện tượng thiên nhiên không kém phần đặc biệt mang tên mây xà cừ. Những đám mây xà cừ phía trên bầu trời Na Uy. […]
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực hóa học, khoa học sự sống, khoa học trái đất và khoa học biển giai đoạn 2017 – 2025. Ảnh minh họa Mục tiêu cụ thể của chương trình là xây dựng được đội ngũ các nhà […]
NASA vừa thử nghiệm thành công phi thuyền Cassini với hành trình bay giữa Sao Thổ và hành tinh của nó. Phi thuyền cassini Cassini–Huygens là tàu không gian robot được NASA hợp tác với ESA và ASI thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó. Con tàu […]
“Đây là một gợi ý về sinh quyển sâu nhất trên hành tinh của chúng ta,” nhóm nghiên cứu Oliver Plumper từ Đại học Utrecht ở Hà Lan nói với National Geographic. “Nó có thể là rất lớn hoặc rất nhỏ, nhưng chắc chắn là có một cái gì đó xảy ra mà chúng ta […]